CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9- TRỰC TUYẾN
BÀI 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | NỘI DUNG |
|
||
Chuyển giao nhiệm vụ
Kiểm tra bài cũ. -Thế nào là tài nguyên tái sinh, không tái sinh ? cho ví dụ? – Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? – Thế nào là sử dung hợp lí tài nguyên rừng? Bài mới. Thế nào là khôi phục môi trường ?Những gì được gọi là thiên nhiên hoang dã? Đánh giá thực hiện. Những nơi bị biến đổi thoái hóa làm ảnh hưởng đến sự sông của con người và sinh vật, là các sinh vật và nơi sinh sống cuiar nó trong tự nhiên không có ở khu dân cư. Chúng ta cần tìm hiểu các biện pháp thực hiện
|
Thực hiện nhiệm vụ
Bài cũ trả lời( 3 học sinh)
Nghiên cứu từ ngữ để giải thích |
Khôi phục môi trường là cải tạo lại những nơi bị thoái hóa, tạo điều kiện sống cho các sinh vật, Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ tạo sự thuận lợi cho sự phát triển |
|
||
I/ Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Chuyển giao nhiệm vụ CH: Môi trường sống là gì? Thiên nhiên hoang dã bao gồm những gì? Nhận xét và giới thiệu về nạn phá rừng ở thế giới: Đầu thế kỉ XX:6 tỉ haà1958 4,4tỉ haà 1973:3,8 tỉ haà1995:2,3 tỉ haàMỗi năm trên thế giới mất20 triệu ha rừng. -Ở nước ta:1943:13,3 triệu chiếm42,8% diện tíchà hiện nay còn 8,5 triệu hachiếm 23,8%( 2,8 Tr ha rừng phòng hộ-5,2 Tr ha rừng sản xuất- 0,7 ha rừng đặc dụng)Tốc độ mất rừng ở nước ta hằng năm là 200 000 ha rừng do khai hoang6000 ha, do cháy là 50 000ha và 90 000ha do khai thác gỗ quá mức. Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái Tiểu kết. II. các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.
Cho học sinh quan sát H59. Nêu một số biện pháp bảo tài nguyên sinh vật? GV: Giới thiệu tác dụng của các biện pháp Nhằm tạo môi trường thuận lợi và bảo vệ được các loài sinh vật sống và phát triển tốt. CH: Cho một vài ví dụ các biện pháp trên? Giới thiệu các khu rừng nguyên sinh, vườn quốc gia như Cúc Phương, Ba vì Bạch Mã, Sơn Trà… Những công trình nuôi cấy mô để phát triển nhanh nhiều cây gỗ và dược liệu quý đang bị cạn kiệt. Tiểu kết mục 1.
Cho học sinh thực hiện bài tập Bảng 59/179 Cho học sinh trình bày kết quả
Đánh giá kết quả .-Góp phần cho đất được giữ nước cho cây rừng phát triển làm nơi sống cho nhiều loài động vật -Sử dụng nước hợp lí và góp phần tiết kiệm tài nguyên nước -Hạn chế ô nhiễm đất, – Tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, hạn chế suy thoái đất. -Cho năng suất cao hạn chế tác động nhiều vào nguồn tài nguyên. Nhận xét và tiểu kết III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. -Mỗi HS cần làm gì để khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên? -Em hãy tuyên truyền như thế nào mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên? Tích cực tham gia vệ sinh môi trường công cộng. -Không săn bắt , chặt phá các loại cây trồng. – Tuyên truyền mọi người cùng nhau thực hiện Nhận xét bổ sung tổng kết. |
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân bằng kiến thức cũ nêu ý kiến
Tập trung lắng nghe
Thảo luận nhóm để trả lời
II. các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. Làm việc cá nhân nêu được 5 biện pháp
HS: Liên hệ thực tế cho ví dụ.
Thảo luận phân tích tìm hiểu hiệu quả các biện pháp. Đại diện trình bày, nhận xét và bổ sung
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Thảo luận nhóm Thảo luận đưa ra ý kiến:
Đại diện nêu ý kiến và bổ sung |
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
– Bảo vệ các loài SV và môi trường sống của chúng . – Góp phần giữ cân bằng sinh thái.
II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật: – Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. – Lập khu bảo tồn thiên nhiên. – Trồng cây gây rừng. – Không săn bắn động vật hoang dã. – Ứng dụng CNSH bảo tồn nguồn gen quí hiếm và lai tạo các giống sinh vật có năng suất , chất lượng cao. 2.Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá: –Phủ xanh đất trống đồi núi trọc. – Làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí. -Bón phân luân phiên các loại cây trồng. – Chọn giống phù hợp
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã: -Tích cực tham gia vệ sinh môi trường công cộng. -Không săn bắt , chặt phá các loại cây trồng. – Tuyên truyền mọi người cùng nhau thực hiện. |
|
||
Chuyển giao nhiệm vụ
–Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật? -Thực vật góp phần chống xói mòn, chống xói mòn, giữ nước cho đất như thế nào? – Tại sao nói ứng dụng công nghệ sinh học tạo giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Bản thân em đã làm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Nhận xét
|
Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân độc lập trình bày ý kiến Như đã phân tích trước. |
|
|
||
Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu một số nơi ở địa phương em sống môi trường bị thoái hóa? ( Dòng sông nước bẩn, ngứa, một số loài cá có giá trị bị khai thác cạn kiệt . . . ) Kể vài giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao được áp dụng hiện nay? ( Giống lúa, ngô, bò, gà . . .) Hệ thống thủy lợi ở địa phương em? ( Bê tông hóa để tiết kiệm nước) |
Thực hiện nhiệm vụ
Hiểu biết thực tế nêu ý kiến. |
Câu 1:Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi tài nguyên này, cần phải:
- khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung.
- đánh bắt hải sản bằng chất nổ.
- tăng cường đánh bắt ở ven bờ.
- dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản.
- trồng một loại cây nhất định trên vùng đất đó
- thay đổi các loại cây trồng hợp lí (trồng luân canh, trồng xen kẽ).
- trồng cây kết hợp bón phân.
- trồng các loại giống mới.
Câu 3:Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây?
- Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
- Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
- Săn bắn thú hoang dã, quý hiếm.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
Câu 4:Em hãy cho biết công việc của chúng ta đã làm để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật:
- khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- xây dựng các khu rừng quốc gia ,bảo vệ sinh vật có tên trong sách đỏ.
- chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ.
- sử dụng đúng mức thuốc trừ sâu và hóa chất.
Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG HỌC SINH | NỘI DUNG | ||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG | ||||||
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Theo em sự đa dạng của hệ sinh thái có ý nghĩa gì đối với đời sống con người ? |
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tìm tòi thảo luận |
|||||
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác nhau trả lời. – Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. – Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh |
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– HS báo cáo kết quả theo sự hướng dẫn của GV |
|||||
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC | ||||||
I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). – Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK + Nghiên cứu Bảng 60.1 SGK/180. + Có những dạng hệ sinh thái nào? Lấy VD? + Em nhận xét về đặc trưng chung và riêng của các hệ sinh thái? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. – GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. – GV lấy VD về các hệ sinh thái bảng 60.1 SGK/180 phân tích thêm. – GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí) + Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào? + yêu cầu HS hoàn thành bảng 60.2/tr 181. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. – GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. – GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức
III. Bảo vệ hệ sinh thái biển. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 8 nhóm: – Yêu cầu các nhóm: + Suy nghĩ, trả lời câu hỏi phần lệnh dưới mục III/ tr 181. +Yêu cầu HS rút ra kết luận: Có những biện pháp nào bảo vệ hệ sinh thái biển? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. – GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. * Lưu ý: đối với HS ở xa biển thì liên hệ các hoạt động tự nguyện nhặt rác trong mùa du lịch.
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 8 nhóm: HS thảo luận : + Tại sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?
+ Hãy chứng minh rằng nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú? + Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái nông nghiệp?Cho ví dụ. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. – GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. |
I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. HS thảo luận nhóm trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. – HS trả lời. – Thư kí nộp sản phẩm cho GV. – HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện.
II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. – Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: 1. Để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 2. Sẽ góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật. 3. Trồng rừng góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá chống sói mòn đất và tăng nguồn nước. 4. Phòng cháy rừng góp phần bảo vệ tài nguyên rừng . 5. Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn. 6. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức. 7. Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng. – Đại diện một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. – Thư kí nộp sản phẩm cho GV. – HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. III. Bảo vệ hệ sinh thái biển. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu: * Cách bảo vệ: + Rùa biển: Bảo vệ các bãi cát là bãi đẻ của rùa biển và vận động người dân không đánh bắt rùa biển. + Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có đồng thời trồng lại rừng đã bị chặt phá. + Nguồn nước bị ô nhiễm: xử lý nước thải trước khi đưa ra sông ra biển. + Làm sạch bãi biển là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân. – Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét. IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Cá nhân nghiên cứu thông tin mục IV Sgk và bảng 60.4/182. Nêu được: + Cung cấp lương thực.. + Nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Nội dung bảng 60.4 SGK/182
+ Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp. + Cải tạo các hệ sinh thái… Ví dụ: + Miền núi làm ruộng bậc thang. + Vùng đồi trồng cây công nghiệp như chè, cà phê,… – Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. – Dựa vào hiểu biết bản thân, HS tự liên hệ. |
I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái.
* Có ba dạng hệ sinh thái: – Hệ sinh thái trên cạn. VD: Rừng, thảo nguyên, hoang mạc… – Hệ sinh thái nước mặn. VD: Vùng biển khơi, vùng ven bờ… – Hệ sinh thái nước ngọt. VD: Sông, suối, hồ
II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng. * Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, – Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của trái đất. * Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: – Xây dựng kế hoạch để khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. – Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia… – Trồng rừng và phòng cháy rừng. – Vận động đồng bào ít người định canh, định cư. – Phát triển dân số hợp lý. Ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. – Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừng.
III. Bảo vệ hệ sinh thái biển. * Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Các loài ĐV hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người. * Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển: – Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải. – Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển…
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. – Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. – Là nguyên liệu cho công nghiệp. * Biện pháp bảo vệ – Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp là chủ yếu. – Phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng xuất và hiệu quả cao.
|
||||
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG |
||||||
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: – Bài tập: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống. Trái đất của chúng ta chia ra nhiều vùng với các kiểu…… khác nhau, là cơ sở cho sự…….. của các loài sinh vật. Các hệ sinh thái……… cần bảo vệ là hệ ……. , hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp. Đáp án: Hệ sinh thái,đa dạng, quan trọng, sinh thái rừng. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. – HS trả lời. – Thư kí nộp sản phẩm cho GV. – HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. |
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận : HS làm bài tập vào vở bài tập
|
|||||
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG | ||||||
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau: Sự phát triển bền vững có liên quan đến bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái như thế nào? → Liên hệ bảo vệ môi trường.
|
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời.
|
|||||
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra ngay trong tiết học hoặc cho HS về nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học sau. – GV phân tích câu trả lời của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. |
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– HS trả lời câu hỏi hoặc nộp vở bài tập cho GV. – GV ghi điểm cho nhóm trả lời đúng |
|||||
Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG HỌC SINH | NỘI DUNG | |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG | |||
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu tình huống : “Vứt một mẫu rác ra đường bị phạt 5 USD và tăng ở lần sau đối với bất kể công dân nào “ Theo em đây là luật của quốc gia nào ? (ĐA:Singapore) |
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tìm tòi . |
||
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV gọi ngẫu nhiên 1 HS ở trả lời. – GV dẫn dắt để đi vào nội dung bài mới . |
2. Báo cáo :
– HS trả lời |
||
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC | |||
I. Sự cần thiết ban hành luật.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). – Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 61 sgk tr 184. – Khái quát lại. – Nêu vấn đề: + Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. – GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. – GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức.
II. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). – GV giới thiệu luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương, 55 điều nhưng bài học chỉ nghiên cứu chưng II và chương III. – Nêu vấn đề: + Nội dung của chương II và Chương III của luật bảo vệ môi trường là gì? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – Yêu cầu HS thảo luận trả lời: Hai câu hỏi phần lệnh dưới mục III- SGK/185. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập – GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. |
I. Sự cần thiết ban hành luật.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. HS thảo luận nhóm trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. – HS trả lời. Nội dung cần điền cột hậu quả theo thứ tự sau: + Khai thác không có kế hoạch, khai thác cả rừng đầu nguồn. +ĐV hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt. + Chất thải đổ không đúng chỗ gây ô nhiễm. + Đất sử dụng bất hợp lý gây lãng phí và thoái hoá đất. + Chất độc hại gây nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác . + Cơ sở và cá nhân vi phạm luật không có trách nhiệm đền bù sẽ không ngăn chặn được những hành vi phá hoại môi trường có thể xảy ra tiếp theo. – Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. – Dựa vào hiểu biết bản thân nêu được: + Ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu…. + Phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước. – Thư kí nộp sản phẩm cho GV.
II. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. – HS trả lời. – Thư kí nộp sản phẩm cho GV. – HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện.
III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập – Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – Đại diện nhóm báo cáo. – Yêu cầu nêu được: 1. Tìm hiểu luật, phải chấp hành luật, tuyên truyền dưới nhiều hình luật, vứt rác bừa bãi là vi phạm luật. 2. HS tự kể và nêu biện pháp – Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. |
I. Sự cần thiết ban hành luật.
– Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm: + Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lý để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
II. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. 1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( chương II). 2. Khắc phục suy thoái ô nhiễm và sự cố môi trường ( chương III).
III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường. – Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường. – Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường. |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG |
|||
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ ? Mỗi HS phải làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường ?
|
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhóm thảo luận
|
||
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. – GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. – GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. – GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. |
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– HS trả lời.
– HS nộp vở bài tập.
– HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. |
||
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG | |||
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau : Em đã thấy sự cố môi trường nào chưa? Hãy thử đề xuất biện pháp khác phục.
|
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời.
|
||
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra ngay trong tiết học hoặc cho HS về nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học sau. |
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– HS trả lời câu hỏi hoặc nộp vở bài tập cho GV. – HS có thể nêu: Cháy rừng, chặt phá rừng…
|
||
BÀI 62: THỰC HÀNH VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ VIỆC BẢO
MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Thời gian | Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
8’ | Hoạt động 1: Tìm hiểu các chủ đề thảo luận | |
– Gv: Các chủ đề thảo luận:
+ Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp + Không để rác bừa bãi + Không gây ô nhiễm nguồn nước + Không lấn đất, không sử dụng phương tiện cũ nát – Gv: Cách tiến hành: + Chia lớp ra thành nhiều nhím nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một chủ đề trong vòng khoảng 15 phút. + Mỗi chủ đề thảo luận đều trả lời các câu hỏi sau:
(?) Những hành động nào hiện nay đang vi phạm Luật Bảo Vệ môi trường ? Hiện nay nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như Luật Bảo vệ môi trường qui định chưa ?
(?) Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường ?
(?) Những khó khăn trong việc thực hiện Luật Bảo vệ môi trường là gì ? Có cách nào khắc phục không ?
(?) Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường là gì?
– Gv: Y/c các nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày và để các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi để cùng thảo luận
– Gv: Nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và ổ sung thên nếu cần – Tương tự như vậy với 3 chủ đề còn lại |
– HS: Chú ghi chép và lắng nghe các chủ đề cần thảo luận mà GV đã đưa ra
– HS: Nghiên cứu câu hỏi và liên hệ thực tế ở địa phương
– Thí dụ ở chủ đề: Không đổ rác bừa bãi Yêu cầu: + Nhiều người vức rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng + Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp
– Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra qui định đối với từng hộ gia đình, từng tổ dân phố
– Khó khăn trong việc thực hiện Luật Bảo vệ môi trường là ý thức của người dân còn thấp, cần tuyên truyền cho người dân hiểu và thực hiện.
– HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường
– Nhóm thảo luận cùng nội dung sẽ bổ sung cho nhóm nếu cần
– Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét |
|
15’ | Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá | |
– Gv nhận xét buổi thực hành về ưu điểm và tồn tại của nhóm
– Hoàn thành bài thu hoạch theo y/c như SGK |
||
5’ | Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà | |
– Xem lại kiến thức ở các chương I, II. III, IV để chuẩn bị ôn tập |
BÀI 63: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
1/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.1
Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường | Nhân tố sinh thái
(vô sinh và hữu sinh) |
Ví dụ minh hoạ |
…………………………………………
|
………………………………………… | ………………………………………… |
…………………………………………
|
………………………………………… | ………………………………………… |
…………………………………………
|
………………………………………… | ………………………………………… |
…………………………………………
|
………………………………………… | ………………………………………… |
2/Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2
Bảng 63.2. sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
3/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.3
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ | Cùng loài | Khác loài |
Hỗ trợ
…………………………………………
|
…………………………………………
|
…………………………………………
|
Đối địch
………………………………………… |
…………………………………………
|
…………………………………………
|
4/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.4
Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh hoạ |
Quần thể
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
Quần xã
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
Cân bằng sinh học
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
Hệ sinh thái
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
Chuỗi thức ăn
Lưới thức ăn ………………………………………… |
5/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5
Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/cái
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
Thành phần tuổi
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
Mật độ quần thể
………………………………………… |
………………………………………… |
………………………………………… |
6/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5
Bảng 63.5. Các dấu hiểu điển hình của quần xã
Các dấu hiệu | Cá chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã |
|
|
|
||
|
||
Thành phần loài
trong quần xã |
|
|
|
- Câu hỏi ôn tập
1/ Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không ?
2/ Nêu đặc điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài ?
3/ Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào ? Nêu ý của tháp dân số ?
4/ Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
5/ Hãy điền những cụm từ thích hợp ở các ô ở các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích ?
6/ Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường ?
7/ Vì sao nói ô nhiễm môi trường do hoạt động của con người gây ra ?
8/ Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên một cách tiết kiệm và hợp lí ?
9/ Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái ? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái
BÀI 64,65,66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP
Bảng 64.2: Đặc điểm chung của nhóm thực vật
Các nhóm thực vật | Đặc điểm |
1/ Tảo | – Tảo là TVBT, cấu tạo đơn giản, hầu hết sống ở dưới nước
– Chưa có rễ, thân, lá thực sự |
2/ Rêu | – Đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản (thân không phân nhánh)
– Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (rễ giả) – Sinh sản bằng bào tử – Thực vật sống ở cạn đầu tiên |
3/ Quyết | – Đã có rễ, thân, lá thực sự
– Có mạch dẫn – Sinh sản bằng bào tử |
4/ Hạt trần | – Là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp
– Thân gỗ có mạch dẫn – Sinh sản bằng hạt – Chưa có hoa |
5/ hạt kín | – Là nhóm thực vật có hoa
– Cơ quan sinh dưỡng phát triễnn (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép… – Trong thân có mạch dẫn phát triển – có hoa, quả, hạt nằm trong quả – Môi trường sống đa dạng – Thực vật tiến hoá hơn cả |
Bảng 64.5: Đặc điểm của lớp động vật có xương sống
Lớp | Đặc điểm |
1/ Cá | – Động vật có xương sống
– Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước – Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang – Tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi – Thụ tinh ngoài là động vật biến nhiệt |
2/ Lưỡng cư | – Da trần ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi
– Hô hấp bằng phổi và da – Thích nghi vừa ở cạn vừa ở nước – Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn – Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triễn qua biến thái – Động vật biến nhiệt |
3/ Bò sát | – Tim 4 ngăn (chưa hoàn toàn)
– Thích nghi hoàn toàn ở cạn – Da khô, vảy sừng khô, cổ dài – Phối có nhiều vách ngăn – Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong |
4/ Chim | – Thích nghi với đời sống bay lượn
– Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh – Phổi có túi khí tham gia vào hô hấp – Tim có 4 ngăn – Động vật hằng nhiệt |
5/ Thú | – Động vật có xương sống, cơ thể có tổ chức cao
– Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sửa mẹ – Bộ răng phân hoá (răng cửa, răng nanh và răng hàm) – Tim 4 ngăn – Bộ não phát triển ( bộ linh trưởng là thông minh nhất) |
Bảng 65.2. Chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan ở cơ thể người.
Các cơ quan – Hệ cơ quan | Chức năng | ||||||
1/ Vận động
2/ Tuần hoàn
4/ Hệ tiêu hoá
5/ Hệ bài tiết
6/ Da
7/ Thần kinh
8/ Hệ nội tiết |
Cơ
→ Giúp cơ thể vận động, nâng đỡ cơ thể Xương Tim → co bóp đẩy máu → hệ mạch
Hệ mạch vận chuyển các chất cần thiết → khắp tất cả tế bào của cơ thể 2 lá phổi → trao đổi khí
Các cơ quan trong ống tiêu hoá → Biến đổi thức ăn → dinh dưỡng Tuyến tiêu hoá
Thận → lọc máu → nước tiểu, thải các chất không cần thiết. Điều hoà thân nhiệt
Bảo vệ ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn
Cảm giác, tiếp nhận kích thích của môi trường… Điều khiển, điều hoà phối hợp các cơ quan
Sản xuất các hoocmôn
|
||||||